Hệ số thanh toán ngắn hạn là “ thuật ngữ” được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Cụm từ này được dùng để chỉ các hoạt động thanh toán của công ty, doanh nghiệp với tính chất ngắn hạn. Đây được xem là khả năng thực hiện trong chuỗi các hoạt động chung. Tuy nhiên không phải ai cũng biết hệ số thanh toán ngắn hạn là gì? Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn thế nào? Cùng “ Nhà Ở Ngay” tìm hiểu nhé!

 

Hệ số thanh toán ngắn hạn là “ thuật ngữ” được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Cụm từ này được dùng để chỉ các hoạt động thanh toán của công ty, doanh nghiệp với tính chất ngắn hạn. Đây được xem là khả năng thực hiện trong chuỗi các hoạt động chung. Tuy nhiên không phải ai cũng biết hệ số thanh toán ngắn hạn là gì? Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn thế nào? Cùng “ Nhà Ở Ngay” tìm hiểu nhé!

1. Hệ số thanh toán ngắn hạn là gì?

Hệ số thanh toán ngắn hạn hay còn được gọi là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ được bù bằng bao nhiêu hợp đồng tài sản ngắn hạn. Chính vì thế, hệ số thanh toán ngắn hạn chính là chỉ tiêu phản ánh cách tổng thể và khả năng chuyển đổi tài sản tiền thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp.

he-so-thanh-toan-ngan-han

Các doanh nghiệp xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn trên nhiều phương diện và góc độ khác nhau. Mỗi góc độ của doanh nghiệp cho đến một ý nghĩa khác nhau. Hướng đến việc phục vụ cho công tác đánh giá và nhận định thực tế khả năng ngắn hạn của doanh nghiệp.

>> Xem thêm: Chiết khấu thương mại là gì? Nguyên tắc chiết khấu thương mại thế nào?

2. Vai trò của hệ số thanh toán ngắn hạn với doanh nghiệp

Hệ số thanh toán của doanh nghiệp giúp các các đơn vị đầu tư biết được tình hình của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra phương án quản trị hay đầu tư, cho vay. Cụ thể như sau:

+ Tình trạng tài doanh nghiệp tốt: Điều này chứng tỏ cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ, năng lực tài chính cao giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội để phát triển. 

+ Tình trạng tài chính xấu: Doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, các khoản nợ không được đảm bảo chi trả đúng hạn. Từ đó, làm giảm uy tín doanh nghiệp và óc thể dẫn đến việc phá sản nếu doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

he-so-thanh-toan-ngan-han

Bên cạnh đó, việc đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp quan trọng. Từ những đánh giá, các giải pháp đưa ra cải thiện tình trạng này như sau:

+ Đối với riêng doanh nghiệp: Hệ số thanh toán ngắn hạn cho thấy nguy cơ trong quá trình thanh toán, khoản nợ của doanh nghiệp. Đưa ra những biện pháp cải thiện dòng tiền, xử lý các vấn đề khi khả năng thanh toán thấp.

+ Đối với các nhà đầu tư: Hệ số thanh toán ngắn hạn đánh giá doanh nghiệp có khả năng trả nợ đến hạn hay không. Từ đó, xem xét để đưa ra các quyết định đầu tư, hợp tác và cho doanh nghiệp vay để tránh rủi ro thấp nhất.

3. Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn chuẩn nhất 

Hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp chính là mối quan hệ giữa toàn bộ tài sản có thời gian chuyển ngắn của doanh nghiệp với nợ ngắn hạn. Công thức tính hệ số thanh toán ngắn hạn sau:

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn : Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn chính là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có. Hệ số thanh toán ngắn hạn được thể hiện ở mức độ đảm bảo tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Các trường hợp được thể hiện rõ qua các tiêu chí sau:

+ Trường hợp 1: Nếu Hn.h < 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là không tốt, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ đến hạn phải trả.

he-so-thanh-toan-ngan-han

+ Trường hợp 2: Nếu Hn.h > 1 có khả năng thanh toán các khoản nợ vay. Nếu hệ số gia tăng thì nó phản ánh mức độ doanh nghiệp đảm bảo chi trả các khoản nợ càng cao, rủi ro phá sản của doanh nghiệp sẽ thấp. Tình hình tài chính được đánh giá tốt nhưng hệ số này quá cao thì sẽ không tốt. Nó cho thấy sự dồi dào của doanh nghiệp trong việc toán nhưng giảm hiệu quả sử dụng vốn do đơn vị đầu tư quá nhiều.

Hệ số thanh toán ngắn hạn được thể hiện ở mức độ đảm bảo tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Trong đó, nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà các doanh nghiệp buộc phải thanh toán trong kỳ. Do đó, các doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng tài sản mà doanh nghiệp đang có và tiến hành thanh toán chuyển khoản nợ thành tiền và dùng số tiền đó để hạch toán các khoản nợ đến hạn.

>> Xem thêm: Lãi suất vay ngân hàng mua nhà trả góp bao nhiêu?

4. Những chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp tồn tại được hay không khi nó đáp ứng được các nghĩa vụ thanh toán đến hạn, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn. Nhóm chỉ số dùng để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ gồm các chỉ số khác nhau. Dựa vào các kết quả của các chỉ số, bạn có thể nhìn ra năng lực tài chính của doanh nghiệp. Dưới đây là các chỉ số thanh toán của đơn vị, bạn nên biết:

4.1. Hệ số thanh toán hiện hành 

Hệ số thanh toán hiện hành hiện hành hay còn được gọi là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán của vốn lưu động. Tỷ số này cần được đánh giá dựa vào tỷ số trung bình của doanh nghiệp trong cùng ngành. Ngoài ra, căn cứ để đánh giá là so sánh với tỷ số khả năng thanh toán hiện có ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp.

he-so-thanh-toan-ngan-han

4.2. Hệ số thanh toán nhanh 

Hệ số thanh toán nhanh hay còn được gọi là hệ số khả năng thanh toán nhanh,…Trong tỷ số này, hàng tồn kho sẽ bị loại bỏ. Bởi trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được xem là tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Tỷ số thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần phải thực hiện thanh lý gấp hàng tồn kho. Công thức tính sau:

Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động – hàng tồn kho) : Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn : Nợ ngắn hạn

4.3. Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán vay lãi hãy còn gọi là hệ số thanh toán lãi nợ vay. Hệ số này, phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp cũng như mức độ rủi ro mà đơn vị có thể gặp phải. Hệ số khả năng thanh toán này là một trong những tiêu chí mà bên cho vay quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng. Vì thế, chỉ số này ảnh hưởng đến lãi suất vay vốn, đảm bảo các khoản vay đúng hạn thể hiện hiệu quả của doanh nghiệp và ngược lại.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế: lãi vay phải trả trong kỳ

he-so-thanh-toan-ngan-han

4.4. Hệ số khả năng chi trả ngắn hạn của doanh nghiệp

Hệ số khả năng chi trả ngắn hạn phản ánh khả đúng khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở trạng thái động, do đó dòng tiền lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh được tạo ra trong kỳ không phải số dư tại một thời điểm. Hệ số này, giúp các nhà quản lý đánh giá khả năng hoàn toàn trả nợ vay đến hạn từ bản thân hoạt động kinh doanh mà không cần nguồn tài trợ khác nào của doanh nghiệp. Công thức được tính như sau:

Hệ số khả năng chi trả tiền = Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh : Nợ ngắn hạn bình quân

he-so-thanh-toan-ngan-han

4.5. Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay còn gọi là tỷ lệ thanh toán bằng tiền, chỉ số thanh toán tiền mặt,…Tỉ số này nhằm đánh giá quan sát hơn tình hình thanh toán của các doanh nghiệp. Tiền và các khoản tương đương ở tiền mặt bao gồm tiền mặt, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn hay đầu tư ngắn hạn có thể dễ dàng chuyển đổi tiền thời hạn 3 tháng mà không gặp rủi ro nào.

>> Xem thêm: Đầu tư chứng khoán là gì? Nên đầu tư chứng khoán hay không?

Hệ số này, đặc biệt hữu ích khi đánh giá yếu tố thanh khoản của một doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế ổn định việc dùng tỷ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá tính thanh khoản của doanh nghiệp có thể xảy ra sai sót. Bởi lẽ, doanh nghiệp có lượng lớn nguồn tài chính không được sử dụng đồng nghĩa doanh nghiệp đó sử dụng không hiệu quả nguồn vốn. Công thức sau:

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền + các khoản đương tiền : Nợ ngắn hạn

Trên đây là những thông tin về hệ số thanh toán ngắn hạn mà “ Nhà Ở Ngay” chia sẻ. Hy vọng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích về hệ số thanh toán, tìm thêm hệ số thanh toán khác để đánh giá chính xác về quy mô của các doanh nghiệp khi có ý định đầu tư nhé!